VIETNAM’S FUTURE JOBS LEVERAGING MEGA-TRENDS FOR GREATER PROSPERITY Vietnam’s 50 million jobs are a cornerstone of its of the fastest growing jobs in the country, three policies economic success. The transformation toward services areas offer the potential to grow even more: (i) lower and manufacturing, and impressive labor productivity the barriers to growth of domestic small and medium and wage growth led to plunging poverty rates and enterprises, (ii) foster a transition to knowledge segments globally enviable economic growth over the last decades. of regional and global value chains and (iii) develop Vietnam’s agro-food system to serve growing domestic New transformational mega-trends will affect and international markets. Vietnam’s jobs landscape. Shifting trade and consumption patterns will affect what Vietnam can export Second reform area: enhance the quality of existing and in which value chains it will be engaged. The rise of jobs in traditional sectors. knowledge-intensive industries will require new skill Family farming and household sets, production processes, and export models. An aging enterprises will be a part of population will demand care services from a shrinking Vietnam’s economy for many working age population. Automation may replace some years. They are the major jobs and workers and transform the nature of others. source of jobs for ethnic minorities, older, and less Vietnam’s current jobs structure is not conducive educated workers. Two policy to adapting to the mega-trends. Shiny foreign areas are proposed: (i) assist factories paying above the minimum wages typify, at small family farming to move into high-value crops and best, only 2.2 million jobs. And registered domestic local value chains, and (ii) provide technical assistance to firms provide no more than 6 million jobs. Meanwhile, household enterprises to link to the domestic SME sector. 30 million Vietnamese jobs are in family farming or household enterprises. Another 8 million workers are Third reform area: connect qualified workers to the uncontracted wage earners. In general, these jobs are right jobs. While Vietnam’s characterized by low productivity, low earnings, and youth are recognized for few worker protections. academic achievements on par with those of European Reforms that proactively take advantage of the youth, 85% of Vietnam’s labor opportunities emerging from the new mega-trends force has no more than a can lead to more productive, better paid and higher secondary education. Skills quality jobs. If Vietnam continues along its current shortages will be exacerbated development path, its future jobs will look a lot like as mega-trends begin to today’s jobs, with the same pockets of exclusion. But affect the jobs picture. Students and workers face concerted reform efforts in three areas will shift the information gaps and financial and social barriers that trajectory by setting the context for a better jobs future limit their integration into good jobs. Three policies are for all. recommended: (i) build skills for XXIst century jobs by First reform area: create more “good jobs” in the radically reforming the education and training system, (ii) modern economy. The best generate and provide information to fit the right workers jobs, defined by high labor into the right jobs, and (iii) provide auxiliary services to productivity, earnings and facilitate labor participation and labor mobility. social benefits, are through A strategy for good jobs is aligned with Vietnam’s contract wage employment. economic and social ambitions. A coordinated and They are also inclusive of managed plan to invest more strategically in firms, farms, women and youth. While and workers will yield better and more inclusive jobs as these are already the source Vietnam rises to greater economic and social success. TƯƠNG LAI VIỆC LÀM VIỆT NAM KHAI THÁC XU HƯỚNG LỚN CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊNH VƯỢNG HƠN Lực lượng lao động gồm 50 triệu người của Việt Nam đang là niên. Dù đây cũng là những nhóm việc làm có tốc độ gia tăng nền tảng làm nên thành công cho sự phát triển kinh tế của nhanh nhất ở Việt Nam, nhưng nếu thực hiện 3 nhóm chính sách đất nước. Quá trình chuyển đổi sang dịch vụ, chế tạo/chế biến, sau thì sẽ tạo tiềm năng gia tăng việc làm nhiều hơn: (i) Giảm cùng với năng suất lao động ấn tượng và mức lương tăng dẫn rào cản để thúc đẩy tăng trưởng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tới tỉ lệ nghèo giảm nhanh và tăng trưởng kinh tế gây ấn tượng trong nước, (ii) thúc đẩy sự chuyển dịch sang những công đoạn mạnh trên toàn cầu trong mấy thập kỷ qua. tri thức của các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu, (iii) phát triển hệ thống nông nghiệp – lương thực của Việt Nam để đáp ứng nhu Những xu hướng lớn tạo ra những đột phá mới sẽ ảnh cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và quốc tế. hưởng đến tình hình việc làm của Việt Nam. Sự thay đổi của các những xu hướng mậu dịch, tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến việc Lĩnh vực cải cách 2: nâng cao chất lượng Việt Nam có thể xuất khẩu những mặt hàng nào và những chuỗi của các việc làm hiện có trong nền kinh giá trị nào Việt Nam có thể tham gia. Sự phát triển của các ngành tế truyền thống. Hộ nông nghiệp và hộ công nghiệp có hàm lượng tri thức cao đòi hỏi những hệ kỹ năng, kinh doanh sẽ tiếp tục là một phần cấu quy trình sản xuất, mô hình xuất khẩu mới. Già hóa dân số sẽ thành của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều đòi hỏi phải có những dịch vụ chăm sóc được cung cấp bởi một năm tới. Đây là những nguồn chính tạo việc nhóm dân số trong độ tuổi lao động đang giảm dần. Tự động hóa làm cho các đối tượng người dân tộc thiểu số, người cao tuổi và sẽ thay thế một số việc làm và con người, cũng như làm thay đổi lao động trình độ thấp. Báo cáo đề xuất 2 nhóm chính sách sau: (i) tính chất của những việc làm, lao động khác. hỗ trợ các hộ nông nghiệp quy mô nhỏ chuyển hướng sang các loại cây trồng và chuỗi giá trị trong nước có giá trị cao, (ii) tổ chức Cơ cấu việc làm hiện nay của Việt Nam chưa thuận lợi để các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ kinh doanh để kết nối thích ứng với những xu hướng lớn. Những nhà máy khang với khối DNVVN trong nước. trang của nước ngoài trả lương công nhân cao hơn mức lương tối thiểu nhiều nhất cũng chỉ tạo được 2,2 triệu việc làm. Doanh Lĩnh vực cải cách 3: kết nối người lao nghiệp trong nước có đăng ký kinh doanh cung cấp không quá 6 động có trình độ với những việc làm phù triệu việc làm nữa. Trong khi đó vẫn có tới 30 triệu việc làm nằm hợp. Thanh niên Việt Nam dù được quốc tế ở các hộ nông nghiệp hay hộ kinh doanh cá thể. 8 triệu lao động công nhận là có thành tích học tập ngang nữa là những người làm công việc hưởng lương không có hợp bằng với thanh niên ở Châu Âu, nhưng vẫn đồng. Nhìn chung, những việc làm này đều được đặc trưng bởi có tới 85% lực lượng lao động Việt Nam chỉ năng suất thấp, thu nhập thấp và ít chế độ bảo trợ lao động. có trình độ học vấn không quá bậc trung học. Tình trạng thiếu kỹ năng sẽ còn gia tăng khi các xu hướng lớn bắt đầu có ảnh Chủ động cải cách nhằm tận dụng những cơ hội mang lại từ hưởng đến bức tranh việc làm. Các đối tượng học sinh, sinh viên những xu hướng lớn mới xuất hiện sẽ có thể đem lại những và người lao động sẽ phải đối mặt với những khoảng trống về việc làm có năng suất, mức lương và chất lượng cao hơn. thông tin và các rào cản tài chính, xã hội, làm hạn chế khả năng Nếu Việt Nam tiếp tục con đường phát triển như hiện nay thì thích ứng với những việc làm tốt. Báo cáo đề xuất 3 chính sách bức tranh việc làm tương lai sẽ không khác nhiều, dù sẽ có một sau: (i) nâng cao kỹ năng để thích ứng với việc làm của thế kỷ 21 số trường hợp cá biệt. Thực hiện cải cách đồng bộ trong 3 lĩnh bằng cách cải cách triệt để hệ thống giáo dục, đào tạo, (ii) tạo ra vực dưới đây sẽ tạo nền tảng để có được một bức tranh việc làm và cung cấp thông tin để bố trí đúng người, đúng việc, (iii) cung tương lai tốt đẹp hơn cho mọi người. cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lợi để tham gia lao động và dịch chuyển lao động. Lĩnh vực cải cách 1: tạo thêm những “việc làm tốt” trong nền kinh tế hiện Chiến lược để tạo việc làm tốt cần đồng bộ với các mục tiêu đại. Những việc làm tốt nhất, được xác định lớn về kinh tế, xã hội của Việt Nam. Nếu có kế hoạch đồng bộ, bằng năng suất lao động, mức lương, phúc có sự quản lý tốt để đầu tư một cách có chiến lược hơn vào doanh lợi xã hội cao, là những việc làm hưởng nghiệp, nông trại và người lao động thì sẽ có thể tạo ra những lương có hợp đồng lao động. Đó cũng việc làm tốt hơn, bao phủ hơn để Việt Nam vươn lên đạt được là những việc làm bao phủ tới các đối tượng phụ nữ và thanh những thành tựu kinh tế xã hội hơn nữa.